Thứ Tư, 30 tháng 10, 2019

BÁO GIÁ SỬA NHÀ,SỬA CHỮA NHÀ

BÁO GIÁ SỬA NHÀ,SỬA CHỮA NHÀ

 sua chua nha, Sữa chữa nhà, Sửa nhà




Sửa chữa nhà nhằm phục hồi,thay thế những bộ phận công trình,trang thiết bị đã bị,hư hỏng trong sử dụng.Để dự trù kinh phí sửa nhà cần có báo giá sửa nhà trọn gói,báo giá sửa nhà

Báo giá sửa nhà,sửa nhà,sữa chữa nhà,sua chua nha,bao gia sua nha

sua chua nha

Kiểm tra công năng của kết cấu trong quá trình bảo trì

Công năng của kết cấu cần được đánh giá lại trước và sau khi sửa chữa.

Các công năng sau đây cần được đánh giá:

- Độ an toàn (khả năng chịu tải);

-Khả năng làm việc bình thường;

-Việc đánh giá công năng được thực hiện thông qua các chỉ số công năng yêu cầu (Pyc) và chỉ số công năng thực tế mà kết cấu đạt được (Ptt).Tuỳ theo loại hình và mức độ hư hỏng của kết cấu,có thể xác định một hoặc một số chỉ số công năng cho mỗi loại hình công năng kiểm tra.


Bao gia sua nha,báo giá sửa nhà,sua chua nha,Sữa chữa nhà,Sửa nhà


Quan trắc mô tả chi tiết các bộ phận kết cấu chính của công trình

a) Tầng hầm và móng

Trong các công trình xây cũ có thể có tầng hầm hoặc không, có khi chỉ là tầng thông khí dưới dạng vòm thấp. Móng có thể bằng gạch, đá hộc xây, có khi là bê tông cốt thép.


b) Cách thức tiến hành:

- Kiểm tra cấu tạo mỏng: khi không còn tài liệu lưu trữ thì cần đào hố, số lượng hố đào phụ thuộc vào tầm quan trọng của công trình, chủ yếu vào độ dài tường chịu lực và do chuyên gia đề xuất. Nếu công trình có tầng hầm sử dụng thì có thể bố trí 2/3 số hồ đào bên trong;


- Yêu cầu về số liệu: đo vẽ móng, xác định sai lệch so với thiết kế, mô tả vật liệu cấu tạo, xác định kích thước dầm, giằng móng (nếu có), xác định các biến dạng và vết nứt;

- Mô tả cấu tạo chống thấm, ẩm, thông gió, các thiết bị kỹ thuật có trong tầng hầm; mô tả tình trạng hư hỏng (ẩm ướt, rác lấp, dột nước, chất lượng vữa, chất lượng gạch, thông gió...);

- Nếu phát hiện vật liệu suy thoái theo lớp thì phải có mặt cắt cấu kiện mô tả.

c) Tường, trụ gạch
- Xem xét toàn bộ mặt tường, gõ nhẹ để xác định vị trí bong rộp. cần bóc từng lớp để xem xét tình trạng mối lớp cấu tạo. Tổng diện tích bóc dỡ khảo sát không quá 15 % tổng diện tích mặt tường. 

Trong trường hợp cần khảo sát kỹ theo yêu cầu của chuyên gia thì diện tích khảo sát có thể lớn hơn. Các ô khảo sát cần phân bố đều. Kích thước ô theo chiều cao bằng 5 đến 6 hàng gạch (để lộ hàng gạch ngang), theo chiều dài đủ để xác định cách bố trí gạch trong khối xây. 


Ngoài ra cần đục một số lỗ thông tường để xem xét tiết diện. Bóc vữa tại góc tường để xác định cách cài gạch, bắt mỏ. Nếu có vết nứt thì bóc bỏ áo tường dọc theo khe để xem xét vết nứt;
Bao gia sua nha, báo giá sửa nhà,

Xác định kích thước cầu kiện, các vùng hư hỏng, vật liệu cấu tạo, các khuyết tật và các chỗ hư hại;

Mô tả các vết nứt (kích thước, phân bố trên tường, hướng phát triển...), biểu diễn trên hình vẽ độ nghiêng lệch, vặn (nếu có);

Mô tả tình trạng phong hóa của vật liệu (vữa mủn, bong, rộp, gạch mủn mặt, tiết muối, biến màu...), tình trạng rêu, mốc, cây cỏ dại mọc trong công trình;
Mô tả hiện trạng các ô cửa, vòm cửa, giằng tường, lanh tô, độ nghiêng độ võng của chúng, chú ý các vết nứt của giằng, lanh tô;

Chú ý tình trạng ẩm tường: từ ngoài vào (nếu vữa xấu hoặc có vết nứt xuyên tường); có thể từ nền lên (nếu có đất lấp chân tường hoặc thiết lớp các ẩm ở đỉnh tường móng); có thể thấm ngang (nếu phía đối diện có công trình như bể phốt, bể nước, bồn cây). Sau cùng, tường có thể ẩm vì trong gạch hoặc vữa có chứa một lượng muối khoáng có tính hút ẩm;

- Mô tả tình trạng chung của khối xây: chất lượng gạch, vữa và liên kết giữa chúng;

- Nếu phát hiện vật liệu suy thoái theo lớp thì phải có mặt cắt cấu kiện mô tả.



d) Sàn ngăn tầng
Công trình xây gạch, đá thường có sàn băng gỗ, sàn vòm xây cuốn, sàn sang gạch có dầm thép hình chữ I, có thể có sàn bằng bê tông cốt thép.

Yêu cầu chung cho mọi trường hợp khảo sát sàn:
- Đo vẽ kích thước, cấu tạo lớp (lớp lát, sàn chịu lực, trát trần);

- Xác định cấu tạo các dầm liền sàn, khoảng cách giữa chúng, độ sâu gối đỡ ngậm vào tường, nếu là sàn gạch thì xác định liên kết giữa các dầm, cấu tạo liên kết dầm sàn;

- Đo độ võng, biến dạng cục bộ;

- Xác định các vết nứt theo hướng dẫn ở 4.1, vẽ sơ đồ các vết nứt;

- Kiểm tra tình trạng gỉ thép (cốt hoặc dầm thép), tình trạng thấm ẩm, chất lượng vữa trát...;

- Nếu phát hiện vật liệu suy thoái theo lớp thì phải có mặt cắt cấu kiện mô tả;

- Đối với sàn gỗ: xác định phần trăm diện tích mặt sàn cần thay mới, số lượng dầm cần gia cường thay thế; có thể lấy mẫu gỗ kiểm tra tính chất cơ lý.

- Đối với sàn sang gạch: việc xem xét nên bắt đầu từ phía dưới: tìm các vết nứt do quá tải, có các vùng bị ẩm do thấm nước từ phía trên, có hiện tượng bong vữa nhất là tại vị trí dầm thép bị gỉ...

- Đối với sàn bê tông cốt thép: đầu tiên khảo sát sơ bộ toàn bộ mặt sàn cả phía trên lẫn phía dưới để chia ra các vùng còn tốt và vùng kém chất lượng. Tổng diện tích vùng bóc dỡ để khảo sát do chuyên gia xác định và không quá 15 % diện tích sàn.

e) Tầng áp mái và mái

Kết cấu mái nhà thường bẳng gỗ hoặc gỗ - thép kết hợp (vì kèo thép, xà gồ gỗ hoặc thép, rui mè gỗ); cuốn bằng gạch, mái bằng bê tông cốt thép.


Nội dung khảo sát:
- Đo vẽ mặt bằng và cấu tạo mái: nếu là mái phẳng thì đo độ dốc, chiều dài nước chảy, số lượng và kích thước hố thu nước, cấu tạo các lớp chống thấm, chống nóng; nếu là mái dốc thì đo vẽ cấu tạo vì kèo, sê nô và máng thoát nước, số lượng và kích thước ống thoát nước. Chú ý xem xét cấu tạo tiếp giáp giữa mái và các thiết bị, chi tiết xây dựng xuyên mái (ống khói, hộp kỹ thuật...). Nếu là mái vòm thì phải xác định cách cài gạch, bắt mỏ;


- Xem xét vẽ ghi tình trạng thấm, dột, chú ý các vị trí thấm ẩm lâu, sê nô, hố thu nước mưa, các khe tiếp giáp giữa các tấm mái, khe lún... Đối với mái bằng có thể chia ô khảo sát như sàn ngăn tầng;

- Xác định tình trạng biến dạng và nứt mái, vẽ sơ đồ vết nứt, đối chiếu với các vị trí có khả năng chuyển vị ở bên dưới, đặc biệt chú ý khoảng cách giữa các vết nứt, các vết nứt đỉnh tường do biến dạng nhiệt của mái gây ra;

- Xác định tình trạng kết cấu chịu lực (vì kèo, đòn tay và rui, mè), chất lượng của vật liệu dàn mái và vật liệu lợp; mô tả tình trạng của các cấu kiện gỗ, chú ý các bề mặt tiếp xúc gỗ - gỗ, gỗ - ngói, gỗ - vữa, gỗ - đất, gỗ - kim loại...; xem xét tình trạng ăn mòn sinh học mối, mọt, nấm, mốc, thấm ẩm, các biện pháp bảo quản đã dùng; xác định các biến dạng (độ võng, nứt)... của vì kèo, xà gỗ, rui, bản mái...;

- Xem xét các thiết bị kỹ thuật trong tầng áp mái và liên kết của chúng với mái, ảnh hưởng hoạt động thiết bị tới mái;
- Xác định mức độ thông gió của mái, tình trạng khô ẩm của lớp chống nóng.





1 nhận xét:


  1. Sửa chữa nhà nhằm phục hồi,thay thế những bộ phận công trình,trang thiết bị đã bị,hư hỏng trong sử dụng.Để dự trù kinh phí sửa nhà cần có báo giá sửa nhà trọn gói,báo giá sửa nhà

    Trả lờiXóa